Những câu hỏi liên quan
Cỏ dại
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
23 tháng 4 2019 lúc 11:22

(x-1)(2x-1)=2x2-x-2x+1=2x2-3x+1

=>m=2

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
anbe
30 tháng 7 2021 lúc 12:19

câu a 

Gọi xlà nghiệm chung của PT(1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2_0+\left(3m-1\right)x_0-3=0\left(\times3\right)\\6.x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x^2_0+3\left(3m-1\right)x_0-9=0\left(1\right)\\6x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)  Lấy (1)-(2) ,ta được 

PT\(\Leftrightarrow3\left(3m-1\right)-9+\left(2m-1\right)+1\)=0

     \(\Leftrightarrow9m-3-9+2m-1+1=0\Leftrightarrow11m-12=0\)

      \(\Leftrightarrow m=\dfrac{12}{11}\)

 

 

Bình luận (0)
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh An
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2020 lúc 0:04

Lời giải:

Câu đầu tiên:

Ta biết 2 phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm.

Xét PT $x^2-4x+5=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=-1$ (vô lý)

Do đó $x^2-4x+5=0$ vô nghiệm.

Để 2 PT tương đương thì $x^2+2x+m=0$ cũng vô nghiệm

Điều này xảy ra khi $\Delta'=1-m< 0\Leftrightarrow m< 1$

Vậy..........

Các câu còn lại bạn làm tương tự.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
6 tháng 4 2017 lúc 19:42

a) \(3x-2=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\)

\(\left(m+3\right)\)\(\dfrac{2}{3}-m+4=0\)

\(\dfrac{2}{3}m+2-m+4=0\)

\(\dfrac{-1}{3}m+6=0\)

\(\dfrac{-1}{3}m=-6\)

\(m=18\)

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
5 tháng 6 2017 lúc 16:41

b) \(x+2=0\)\(\Leftrightarrow x=-2\).
Để hai phương trình tương đương thì phương trình \(m\left(x^2+3x+2\right)+m^2x+2=0\) có duy nghiệm là \(x=-2\).
Suy ra: \(m\left[\left(-2\right)^2+3.\left(-2\right)+2\right]+m^2.\left(-2\right)+2=0\)\(\Leftrightarrow m^2=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\).
Thay \(m=1\) vào phương trình \(m\left(x^2+3x+2\right)+m^2x+2=0\) ta được:
\(x^2+3x+2+x+2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x=-2\).
Vậy \(m=1\) thỏa mãn,
Thay \(m=-1\) vào phương trình:
\(-1\left(x^2+3x+2\right)+\left(-1\right)^2x+2=0\)\(\Leftrightarrow-x^2-2x=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\) .
Vậy \(m=-1\) không thỏa mãn.

Bình luận (0)
Jack Viet
Xem chi tiết
huong pham
Xem chi tiết
Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:53

a) \(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào phương trình \(mx+2=0\):

\(\frac{m}{3}+2=0\Leftrightarrow m=-6\)

Vậy m=-6

b) \(2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Thay x=7/2 vào phương trình (m-1)x-6=0:

\(\left(m-1\right)\cdot\frac{7}{2}-6=0\Leftrightarrow m-1=\frac{12}{7}\Leftrightarrow m=\frac{19}{7}\)

Vậy m=19/7 

* Về cách trình bày, tớ ko chắc chắn là đúng. 

Bình luận (0)
huong pham
1 tháng 1 2017 lúc 21:03

cảm ơn

Bình luận (0)